Chứng chỉ SSL trong CDN được coi là một thước đo về độ an toàn và bảo mật cho thông tin giữa website và người dùng. Khi các hoạt động về giao tiếp, mua bán, dịch vụ,… hầu như đang trở nên phổ biến trên các trang trực tuyến. Bởi vậy, người dùng luôn yêu cầu về phương thức để bảo vệ những thông tin của chính mình. CDN tích hợp với chứng chỉ SSL chính là một công cụ mà cá nhân hay tổ chức tìm kiếm.

Tổng quan về CDN và cách thức hoạt động 

Content Delivery Network (CDN) là một công nghệ hỗ trợ cho việc phân phối nội dung của website hay ứng dụng đến người dùng. CDN bao gồm hệ thống máy chủ, các điểm PoP hay Edge Server, cùng các thiết bị hỗ trợ. 

Tất cả nội dung tĩnh của web như hình ảnh, video, âm thanh,… đều được sao lưu tải lên hệ thống máy chủ và phân phối đến các PoP/Edge Server đặt tại những khu vực khác nhau. Khi có yêu cầu thông tin từ khách hàng, Pop gần nhất sẽ truyền tải cho user. Do đó thời gian hiển thị sẽ rút ngắn rất nhiều.

Xem thêm: Xây dựng một hệ thống mạng đáp ứng nhu cầu của trung tâm dữ liệu VPS Storage tin cậy: Đảm bảo an toàn và bảo mật cho dữ liệu doanh nghiệp VPS Storage lớn: Giải pháp lưu trữ dữ liệu với hiệu suất cao VPS Storage giá rẻ: Lựa chọn tiết kiệm chi phí cho việc lưu trữ dữ liệu VPS Server Free: Top 5+ đơn vị cung cấp dịch vụ chất lượng VPS Linux là gì & cách sử dụng để triển khai ứng dụng web Vì sao nên sử dụng cPanel để quản lý VPS Linux của bạn? Top 10 hosting giá rẻ uy tín và chất lượng nhất 2023 Tối ưu hóa VPS Disk Space: Lưu trữ trang web và ứng dụng của bạn Tìm hiểu về dịch vụ đám mây riêng cho doanh nghiệp của bạn Thiết lập hệ thống mạng cơ bản trong trung tâm dữ liệu của bạn Tận dụng sức mạnh của VPS Storage cho doanh nghiệp đang phát triển Tại sao ổ cứng SSD là lựa chọn tốt cho trung tâm dữ liệu? Sự quan trọng của hệ điều hành trong trung tâm dữ liệu Sử dụng VPS Linux triển khai ứng dụng máy chủ như game, chat hoặc VoIP Sử dụng dịch vụ lưu trữ đám mây: Các lợi ích và rủi ro của việc chuyển đổi dữ liệu SSD hay HDD cho lưu trữ trên VPS – Lựa chọn tối ưu cho doanh nghiệp của bạn Scalable Storage VPS: Giải pháp linh hoạt cho nhu cầu lưu trữ của doanh nghiệp Sao lưu dữ liệu tự động đến cloud: Giải pháp tiên tiến cho bảo vệ dữ liệu Object Storage System: Hệ thống lưu trữ đám mây đáng tin cậy cho doanh nghiệp Object Storage Security: Đảm bảo bảo mật cho dữ liệu lưu trữ của bạn Object Storage S3: Khám phá giải pháp lưu trữ đám mây mạnh mẽ của Amazon Object Storage Backup: Giải pháp sao lưu và phục hồi dữ liệu đáng tin cậy Những yếu tố quan trọng để xây dựng một hạ tầng trung tâm dữ liệu hiệu quả Nên thuê máy chủ hay mua máy chủ vật lý Lưu trữ đám mây VPS: An toàn và đáng tin cậy cho dữ liệu doanh nghiệp Lựa chọn ổ cứng phù hợp cho trung tâm dữ liệu của bạn Hướng dẫn xoá hoặc cài lại máy chủ Cloud VPS Hướng dẫn truy cập console trên VPS Hướng dẫn tích hợp dịch vụ lưu trữ S3 Object Storage vào Website WordPress Hướng dẫn thanh toán hoá đơn dịch vụ của VNDATA Hướng dẫn tạo lịch backup cho máy chủ sử dụng Veeam Cloud Backup Hướng dẫn nâng cấp tài nguyên Cloud VPS của VNDATA Hướng dẫn kiểm tra thông tin phần cứng máy chủ Linux – VNDATA Hướng dẫn khôi phục dữ liệu đã backup trên Cloud Backup Hướng dẫn kết nối đến VPS sử dụng hệ điều hành Windows Hướng dẫn đăng ký và đăng nhập VNDATA S3 Portal Hướng dẫn đăng ký dịch vụ Cloud VPS tại VNDATA Hướng dẫn cài đặt LAMP stack trên VPS Linux Hướng dẫn cách khắc phục Windows bị Shutdown Hướng dẫn backup dữ liệu Misa lên Cloud bằng Veeam Back Up Hệ thống cháy trong trung tâm dữ liệu, biện pháp phòng cháy Giải pháp VPS Storage: Lưu trữ dữ liệu hiệu suất cao cho doanh nghiệp Điểm khác nhau giữa dịch vụ đám mây và trung tâm dữ liệu Đảm bảo an toàn dữ liệu với giải pháp cloud storage backup Dịch vụ máy chủ: Giải pháp tốt nhất cho việc lưu trữ dữ liệu  Content Delivery Network: Tất cả những gì bạn cần biết về CDN Cloud Object Storage: Giải pháp lưu trữ đám mây tối ưu cho doanh nghiệp Cloud Backup là gì? Cloud Backup hoạt động thế nào? Cách thiết lập hệ thống giám sát và điều hành từ xa như thế nào? Cách phân tích dữ liệu CDN để hiểu hành vi của người dùng và tối ưu hóa hiệu quả của nội dung Cách giải quyết vấn đề về nhiệt độ trong trung tâm dữ liệu Các ưu điểm của S3 Compatible Storage so với các giải pháp lưu trữ khác Các cách để kiểm soát truy cập vào trung tâm dữ liệu Bảo trì hệ thống trung tâm dữ liệu với cách bước đơn giản Bảo mật mạng trong trung tâm dữ liệu: Các giải pháp hiệu quả nhất Backup offsite: Giải pháp khôi phục dữ liệu dễ dàng AAPanel là gì? Hướng dẫn sử dụng AAPanel 5 xu hướng mới trong lưu trữ và quản lý dữ liệu cho trung tâm dữ liệu 3 công nghệ khôi phục dữ liệu hiệu quả đứng đầu ngành CNTT (Tips) Sửa chữa mạng đơn giản: Sửa lỗi DNS cơ bản (Tips) Sửa chữa mạng đơn giản: Lệnh netstat và Tường lửa iptables trên Linux (Tips) Sửa chữa mạng đơn giản: Cách xem Mac Addresses (Tips) Kiểm tra các trang web bằng các tiện ích Curl và Wget (Tips) Hướng dẫn nhanh: Sửa chữa mạng đơn giản (1) (Tips) Hướng dẫn nhanh: Sử dụng MTR để phát hiện tắc nghẽn mạng (Tips) Hướng dẫn nhanh: Ai đang sử dụng hệ thống của tôi?

Giải nghĩa chi tiết về SSL trong CDN

Secure Sockets Layer viết tắt SSL, một chứng chỉ có thể nói là tiêu chuẩn cho việc bảo mật về nội dung thông tin là riêng tư và hoàn chỉnh giữa người dùng và website. Đây là lớp bảo vệ đầu tiên cho dữ liệu với phương thức mã hóa an toàn.

Giải nghĩa về SSL trong CDN
Giải nghĩa về SSL trong CDN

Các loại chứng chỉ SSL được sử dụng hiện nay là:

  • Domain Validated SSL (DV-SSL) – Chứng chỉ xác thực tên miền
  • Organization Validation SSL (OV-SSL) – Chứng chỉ xác thực tổ chức
  • Extended Validation SSL (EV-SSL) – Chứng chỉ xác thực mở rộng
  • Wildcard SSL
  • Subject Alternative Names SSL (SANs SSL)

Cách mà chứng chỉ SSL hoạt động để bảo mật dữ liệu

Nguyên tắc chính của SSL là mã hóa dữ liệu và đảm bảo rằng chỉ người dùng và đơn vị cung cấp dịch vụ biết những thông tin trong phiên hoạt động đó.

Chứng chỉ SSL sẽ đặt ra 1 key cho mã hóa về định danh của mỗi nhà cung cấp các dịch vụ. Bên cạnh đó SSL đưa ra 2 hình thức sử dụng là Public key hoặc Private key cho mỗi phiên giao dịch.

Khi người dùng bắt đầu một phiên hoạt động, các hình thức trên sẽ tạo một khóa Session. Khóa này chỉ được dùng cho việc mã hóa và giải mã cho các nội dung, yêu cầu của 2 bên trong phiên đó. Nếu hoạt động kết thúc thì session key đó vô hiệu.

Cách SSL bảo mật dữ liệu cho bạn
Cách SSL bảo mật dữ liệu cho bạn

Lợi ích của SSL trong CDN về an toàn và bảo mật nội dung

Có thể bạn đọc đã có khái niệm ban đầu về SSL. Tuy nhiên lại chưa thực sự hiểu về những hữu ích khi tích hợp SSL trong CDN. Những hiệu quả mà chúng mang lại với cả người dùng và bên nhà cung dịch vụ là:

Độ bảo mật và an toàn thông tin của cả 2 bên

Lợi ích quan trọng nhất mà SSL trong CDN mang lại chắc chắn là về an toàn và bảo mật. Bởi việc khóa mã hóa và giải mã từng phiên giao dịch giúp ngăn chặn sự thất thoát thông tin hoặc can thiệp bởi một bên thứ 3.

Vậy nên thông tin của khách hàng như tài khoản hoạt động, thông tin cá nhân, mật khẩu,… và cả các giao dịch hoàn thành được đảm bảo bảo mật. Kể cả với những nội dung dữ liệu đã được mã hóa trên website, tránh bị hacker tấn công đánh cắp dữ liệu của mình.

Xem thêm: VPS Storage tin cậy: Đảm bảo an toàn và bảo mật cho dữ liệu doanh nghiệp VPS Storage giá rẻ: Lựa chọn tiết kiệm chi phí cho việc lưu trữ dữ liệu VPS Server Free: Top 5+ đơn vị cung cấp dịch vụ chất lượng VPS Linux là gì & cách sử dụng để triển khai ứng dụng web Vì sao nên sử dụng cPanel để quản lý VPS Linux của bạn? Top 10 hosting giá rẻ uy tín và chất lượng nhất 2023 Tối ưu hóa VPS Linux để tăng hiệu suất và giảm chi phí Tối ưu hóa VPS Disk Space: Lưu trữ trang web và ứng dụng của bạn Tìm hiểu Hosting là gì? Nâng cấp chi phí rẻ cùng VNDATA Thiết lập hệ thống mạng cơ bản trong trung tâm dữ liệu của bạn Tận dụng sức mạnh của VPS Storage cho doanh nghiệp đang phát triển Tầm quan trọng của điện dự phòng trong trung tâm dữ liệu Thay đổi thông tin User và Security Credentials trên VNDATA S3 Portal Tại sao ổ cứng SSD là lựa chọn tốt cho trung tâm dữ liệu? Tại sao bạn cần sử dụng CDN cho trang web của mình: Lợi ích và ứng dụng CDN Sự quan trọng của hệ điều hành trong trung tâm dữ liệu Sử dụng VPS Linux triển khai ứng dụng máy chủ như game, chat hoặc VoIP Sử dụng dịch vụ lưu trữ đám mây: Các lợi ích và rủi ro của việc chuyển đổi dữ liệu SSD hay HDD cho lưu trữ trên VPS – Lựa chọn tối ưu cho doanh nghiệp của bạn Scalable Storage VPS: Giải pháp linh hoạt cho nhu cầu lưu trữ của doanh nghiệp Sao lưu dữ liệu tự động đến cloud: Giải pháp tiên tiến cho bảo vệ dữ liệu Object Storage System: Hệ thống lưu trữ đám mây đáng tin cậy cho doanh nghiệp Object Storage Security: Đảm bảo bảo mật cho dữ liệu lưu trữ của bạn Object Storage S3: Khám phá giải pháp lưu trữ đám mây mạnh mẽ của Amazon Object Storage Backup: Giải pháp sao lưu và phục hồi dữ liệu đáng tin cậy Những yếu tố quan trọng để xây dựng một hạ tầng trung tâm dữ liệu hiệu quả Nên thuê máy chủ hay mua máy chủ vật lý Lưu trữ đám mây VPS: An toàn và đáng tin cậy cho dữ liệu doanh nghiệp Lựa chọn ổ cứng phù hợp cho trung tâm dữ liệu của bạn Hướng dẫn xoá hoặc cài lại máy chủ Cloud VPS Hướng dẫn truy cập console trên VPS Hướng dẫn tích hợp dịch vụ lưu trữ S3 Object Storage vào Website WordPress Hướng dẫn thanh toán hoá đơn dịch vụ của VNDATA Hướng dẫn tạo lịch backup cho máy chủ sử dụng Veeam Cloud Backup Hướng dẫn nâng cấp tài nguyên Cloud VPS của VNDATA Hướng dẫn kiểm tra thông tin phần cứng máy chủ Linux – VNDATA Hướng dẫn khôi phục dữ liệu đã backup trên Cloud Backup Hướng dẫn kết nối đến VPS sử dụng hệ điều hành Windows Hướng dẫn đăng ký và đăng nhập VNDATA S3 Portal Hướng dẫn đăng ký dịch vụ Cloud VPS tại VNDATA Hướng dẫn cài đặt LAMP stack trên VPS Linux Hướng dẫn cách khắc phục Windows bị Shutdown Hướng dẫn backup dữ liệu Misa lên Cloud bằng Veeam Back Up Hệ thống cháy trong trung tâm dữ liệu, biện pháp phòng cháy Giải pháp VPS Storage: Lưu trữ dữ liệu hiệu suất cao cho doanh nghiệp Điểm khác nhau giữa dịch vụ đám mây và trung tâm dữ liệu Đảm bảo an toàn dữ liệu với giải pháp cloud storage backup Dịch vụ máy chủ: Giải pháp tốt nhất cho việc lưu trữ dữ liệu  Content Delivery Network: Tất cả những gì bạn cần biết về CDN Cloud Object Storage: Giải pháp lưu trữ đám mây tối ưu cho doanh nghiệp Cloud Backup là gì? Cloud Backup hoạt động thế nào? Cách thiết lập hệ thống giám sát và điều hành từ xa như thế nào? Cách phân tích dữ liệu CDN để hiểu hành vi của người dùng và tối ưu hóa hiệu quả của nội dung Cách giải quyết vấn đề về nhiệt độ trong trung tâm dữ liệu Các ưu điểm của S3 Compatible Storage so với các giải pháp lưu trữ khác Các cách để kiểm soát truy cập vào trung tâm dữ liệu Bảo trì hệ thống trung tâm dữ liệu với cách bước đơn giản Bảo mật mạng trong trung tâm dữ liệu: Các giải pháp hiệu quả nhất Backup offsite: Giải pháp khôi phục dữ liệu dễ dàng AAPanel là gì? Hướng dẫn sử dụng AAPanel 5 xu hướng mới trong lưu trữ và quản lý dữ liệu cho trung tâm dữ liệu 3 công nghệ khôi phục dữ liệu hiệu quả đứng đầu ngành CNTT (Tips) Sửa chữa mạng đơn giản: Sửa lỗi DNS cơ bản (Tips) Sửa chữa mạng đơn giản: Lệnh netstat và Tường lửa iptables trên Linux (Tips) Sửa chữa mạng đơn giản: Cách xem Mac Addresses (Tips) Kiểm tra các trang web bằng các tiện ích Curl và Wget (Tips) Hướng dẫn nhanh: Sửa chữa mạng đơn giản (1) (Tips) Hướng dẫn nhanh: Sử dụng MTR để phát hiện tắc nghẽn mạng (Tips) Hướng dẫn nhanh: Ai đang sử dụng hệ thống của tôi?

Xác thực về website nâng cao uy tín thương hiệu

Khi trang web có sử dụng SSL tức là đã xác định chính xác về doanh nghiệp sở hữu website đó bởi mã hóa định danh từng trang. Tức là những thông tin trên web đó đã được đảm bảo là chính xác và đầy đủ với kho dữ liệu của nhà cung cấp.

Với website đã có dấu hiệu sử dụng chứng chỉ SSL thì khách hàng đã có yên tâm về việc bảo vệ những thông tin riêng tư và hoạt động của mình trên đó. Từ đó nâng cao được sự tin tưởng vào doanh nghiệp và thương hiệu.

Dấu hiệu của SSL tạo tin tưởng từ khách hàng
Dấu hiệu của SSL tạo tin tưởng từ khách hàng

Đặc biệt là với những website kinh doanh trực tuyến, dịch vụ trả phí, hay các trang cần gửi thông tin khách hàng, thì SSL là cần thiết trên hết. Bởi đó là điểm thu hút nhiều khách hàng hơn nữa tới trang web.

Lời kết

Trong thời đại hiện nay, thì việc áp dụng SSL để bảo mật thông tin là vô cùng cần thiết với mọi website. Mọi doanh nghiệp vừa cần đảm bảo về đánh giá trải nghiệm của người dùng vừa phải đảm bảo về bảo mật tối ưu. Đến với VNDATA, tích hợp chứng chỉ SSL trong CDN hứa hẹn mang đến cho người sử dụng sự hài lòng nhất.

———————————————————————

Nếu quý khách gặp khó khăn hay có thắc mắc gì, vui lòng liên hệ VNDATA qua thông tin sau:

  • Công ty Cổ Phần Công Nghệ Lưu Trữ Việt
  • Address: 61/3 Bình Giã, P. 13, Q. Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
  • Trang web: https://vndata.vn
  • Hotline: 0971-05-4444
  • Email: support@vndata.vn