Object Storage Migration luôn được tin tưởng sử dụng mỗi khi một công ty hoặc doanh nghiệp muốn chuyển đổi khu vực lưu trữ dữ liệu. Quá trình này thường xảy ra rất nhiều rủi ro khiến một phần dữ liệu bị thất thoát và không thể khôi phục. Hoặc thậm chí dữ liệu bị hỏng và không thể sử dụng. Vậy dịch vụ chuyển đổi dữ liệu đặc biệt của Object Storage mang lại những tiện ích như thế nào?

Chuyển đổi dữ liệu là gì?
Chuyển đổi dữ liệu là gì?

Định nghĩa đầy đủ về Object Storage Migration

Đây là quá trình di chuyển dữ liệu từ một hệ thống lưu trữ đối tượng – Object Storage sang một hệ thống khác. Với mục đích nâng cấp cho hệ thống mới với nhiều tính năng hơn hoặc chuyển sang một nhà cung cấp dịch vụ Object Storage khác nhằm giảm chi phí và tăng hiệu suất vận hành.

Để thực hiện Object Storage Migration là cả một quá trình phức tạp và cần rất nhiều sự tỉ mỉ. Đòi hỏi đến kỹ thuật cao và phải lập ra kế hoạch trong việc triển khai, đánh giá và đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu. Quá trình chuyển đổi dữ liệu cũng cần sử dụng các công cụ đặc biệt và đa dạng tùy vào từng hệ thống lưu trữ.

Xem thêm: Xây dựng một hệ thống mạng đáp ứng nhu cầu của trung tâm dữ liệu VPS Storage tin cậy: Đảm bảo an toàn và bảo mật cho dữ liệu doanh nghiệp VPS Storage lớn: Giải pháp lưu trữ dữ liệu với hiệu suất cao VPS Storage giá rẻ: Lựa chọn tiết kiệm chi phí cho việc lưu trữ dữ liệu VPS Server Free: Top 5+ đơn vị cung cấp dịch vụ chất lượng VPS Linux là gì & cách sử dụng để triển khai ứng dụng web Vì sao nên sử dụng cPanel để quản lý VPS Linux của bạn? Top 10 hosting giá rẻ uy tín và chất lượng nhất 2023 Tối ưu hóa VPS Disk Space: Lưu trữ trang web và ứng dụng của bạn Tìm hiểu về dịch vụ đám mây riêng cho doanh nghiệp của bạn Thiết lập hệ thống mạng cơ bản trong trung tâm dữ liệu của bạn Tận dụng sức mạnh của VPS Storage cho doanh nghiệp đang phát triển Tại sao ổ cứng SSD là lựa chọn tốt cho trung tâm dữ liệu? Sự quan trọng của hệ điều hành trong trung tâm dữ liệu Sử dụng VPS Linux triển khai ứng dụng máy chủ như game, chat hoặc VoIP Sử dụng dịch vụ lưu trữ đám mây: Các lợi ích và rủi ro của việc chuyển đổi dữ liệu SSD hay HDD cho lưu trữ trên VPS – Lựa chọn tối ưu cho doanh nghiệp của bạn Scalable Storage VPS: Giải pháp linh hoạt cho nhu cầu lưu trữ của doanh nghiệp Sao lưu dữ liệu tự động đến cloud: Giải pháp tiên tiến cho bảo vệ dữ liệu Object Storage System: Hệ thống lưu trữ đám mây đáng tin cậy cho doanh nghiệp Object Storage Security: Đảm bảo bảo mật cho dữ liệu lưu trữ của bạn Object Storage S3: Khám phá giải pháp lưu trữ đám mây mạnh mẽ của Amazon Object Storage Backup: Giải pháp sao lưu và phục hồi dữ liệu đáng tin cậy Những yếu tố quan trọng để xây dựng một hạ tầng trung tâm dữ liệu hiệu quả Nên thuê máy chủ hay mua máy chủ vật lý Lưu trữ đám mây VPS: An toàn và đáng tin cậy cho dữ liệu doanh nghiệp Lựa chọn ổ cứng phù hợp cho trung tâm dữ liệu của bạn Hướng dẫn xoá hoặc cài lại máy chủ Cloud VPS Hướng dẫn truy cập console trên VPS Hướng dẫn tích hợp dịch vụ lưu trữ S3 Object Storage vào Website WordPress Hướng dẫn thanh toán hoá đơn dịch vụ của VNDATA Hướng dẫn tạo lịch backup cho máy chủ sử dụng Veeam Cloud Backup Hướng dẫn nâng cấp tài nguyên Cloud VPS của VNDATA Hướng dẫn kiểm tra thông tin phần cứng máy chủ Linux – VNDATA Hướng dẫn khôi phục dữ liệu đã backup trên Cloud Backup Hướng dẫn kết nối đến VPS sử dụng hệ điều hành Windows Hướng dẫn đăng ký và đăng nhập VNDATA S3 Portal Hướng dẫn đăng ký dịch vụ Cloud VPS tại VNDATA Hướng dẫn cài đặt LAMP stack trên VPS Linux Hướng dẫn cách khắc phục Windows bị Shutdown Hướng dẫn backup dữ liệu Misa lên Cloud bằng Veeam Back Up Hệ thống cháy trong trung tâm dữ liệu, biện pháp phòng cháy Giải pháp VPS Storage: Lưu trữ dữ liệu hiệu suất cao cho doanh nghiệp Điểm khác nhau giữa dịch vụ đám mây và trung tâm dữ liệu Đảm bảo an toàn dữ liệu với giải pháp cloud storage backup Dịch vụ máy chủ: Giải pháp tốt nhất cho việc lưu trữ dữ liệu  Content Delivery Network: Tất cả những gì bạn cần biết về CDN Cloud Object Storage: Giải pháp lưu trữ đám mây tối ưu cho doanh nghiệp Cloud Backup là gì? Cloud Backup hoạt động thế nào? Cách thiết lập hệ thống giám sát và điều hành từ xa như thế nào? Cách phân tích dữ liệu CDN để hiểu hành vi của người dùng và tối ưu hóa hiệu quả của nội dung Cách giải quyết vấn đề về nhiệt độ trong trung tâm dữ liệu Các ưu điểm của S3 Compatible Storage so với các giải pháp lưu trữ khác Các cách để kiểm soát truy cập vào trung tâm dữ liệu Bảo trì hệ thống trung tâm dữ liệu với cách bước đơn giản Bảo mật mạng trong trung tâm dữ liệu: Các giải pháp hiệu quả nhất Backup offsite: Giải pháp khôi phục dữ liệu dễ dàng AAPanel là gì? Hướng dẫn sử dụng AAPanel 5 xu hướng mới trong lưu trữ và quản lý dữ liệu cho trung tâm dữ liệu 3 công nghệ khôi phục dữ liệu hiệu quả đứng đầu ngành CNTT (Tips) Sửa chữa mạng đơn giản: Sửa lỗi DNS cơ bản (Tips) Sửa chữa mạng đơn giản: Lệnh netstat và Tường lửa iptables trên Linux (Tips) Sửa chữa mạng đơn giản: Cách xem Mac Addresses (Tips) Kiểm tra các trang web bằng các tiện ích Curl và Wget (Tips) Hướng dẫn nhanh: Sửa chữa mạng đơn giản (1) (Tips) Hướng dẫn nhanh: Sử dụng MTR để phát hiện tắc nghẽn mạng (Tips) Hướng dẫn nhanh: Ai đang sử dụng hệ thống của tôi?

Lợi ích khi thực hiện Object Storage Migration?

Quá trình chuyển đổi dữ liệu là điều mà các công ty và doanh nghiệp nên làm trong từng khoảng thời gian nhất định. Đây là điều không bắt buộc nhưng nếu muốn cải thiện các vấn đề sau thì chắc chắn những công ty sẽ cần tham khảo để chuyển đổi dữ liệu.

Cải thiện hiệu suất lưu trữ, quản lý dữ liệu

Một dịch vụ lưu trữ kể cả hoạt động tốt và nhiều tính năng, đến một thời điểm nhất định sẽ trở nên dần quá tải hoặc phát sinh nhiều lỗi ngoài ý muốn. Điều này xảy ra khi các công ty sử dụng dịch vụ lưu trữ dữ liệu mà không có sự nâng cấp và thay đổi trong nhiều năm liên tục.

Điều đó một phần khiến cho hiệu suất và tốc độ lưu trữ dần giảm xuống theo thời gian. Đồng thời việc quản lý sẽ phát sinh thêm nhiều lỗi và khiến cho tốc độ quản lý trở nên chậm hơn rất nhiều so với thời kỳ đầu tiên. Đổi sang một dịch vụ lưu trữ mới tại thời điểm này là hoàn toàn cần thiết.

Giảm chi phí vận hành cùng bảo trì hệ thống

Chi phí vận hành được tính theo tháng hoặc năm và không thay đổi trong suốt quá trình sử dụng dịch vụ. Do đó khi hiệu suất của nó bị giảm xuống, cái giá phải trả để sử dụng là không còn phù hợp và tương xứng nữa. Khi đó thay đổi sang dịch vụ mới với mức giá thấp hơn sẽ là lựa chọn hàng đầu.

Việc lưu trữ xảy ra nhiều lỗi cũng sẽ khiến quá trình bảo trì gặp nhiều khó khăn và mất thời gian. Có thể thay đổi cả một môi trường lưu trữ mới sẽ giải quyết vấn đề bảo trì liên tục. Sử dụng và lưu trữ an toàn được lâu dài hơn.

Tại sao nên chuyển đổi dữ liệu
Tại sao nên chuyển đổi dữ liệu

Một số phương pháp của Object Storage Migration

Trong quá trình chuyển đổi dữ liệu, sẽ có rất nhiều khái niệm quan trọng mà bạn cần nắm. Đảm bảo quá trình chuyển đổi được xảy ra an toàn và không phát sinh lỗi bất thường. Sau đây là các phương pháp Migration phổ biến và được nhiều công ty và doanh nghiệp ưu tiên sử dụng.

Xem thêm: Xây dựng một hệ thống mạng đáp ứng nhu cầu của trung tâm dữ liệu VPS Storage tin cậy: Đảm bảo an toàn và bảo mật cho dữ liệu doanh nghiệp VPS Storage lớn: Giải pháp lưu trữ dữ liệu với hiệu suất cao VPS Storage giá rẻ: Lựa chọn tiết kiệm chi phí cho việc lưu trữ dữ liệu VPS Server Free: Top 5+ đơn vị cung cấp dịch vụ chất lượng VPS Linux là gì & cách sử dụng để triển khai ứng dụng web VPS GPU là gì? Thuê VPS GPU ở VNDATA có lợi gì? Vì sao nên sử dụng cPanel để quản lý VPS Linux của bạn? Top 5 nhà cung cấp Hosting free uy tín nhất trên thị trường Top 10 hosting giá rẻ uy tín và chất lượng nhất 2023 Tối ưu hóa VPS Linux để tăng hiệu suất và giảm chi phí Tối ưu hóa VPS Disk Space: Lưu trữ trang web và ứng dụng của bạn Tìm hiểu về dịch vụ đám mây riêng cho doanh nghiệp của bạn Tìm hiểu Hosting là gì? Nâng cấp chi phí rẻ cùng VNDATA Thiết lập hệ thống mạng cơ bản trong trung tâm dữ liệu của bạn Thay đổi thông tin User và Security Credentials trên VNDATA S3 Portal Tầm quan trọng của điện dự phòng trong trung tâm dữ liệu Tại sao bạn cần sử dụng CDN cho trang web của mình: Lợi ích và ứng dụng CDN Sự khác biệt giữa Live Streaming và Video on Demand: Bạn nên sử dụng cái nào? Sử dụng Transcoding trong CDN: Cải thiện trải nghiệm người dùng trên các thiết bị khác nhau Sử dụng công nghệ AI và ML để giám sát và điều khiển trung tâm dữ liệu So sánh VPS Linux và Shared Hosting: Lựa chọn nào phù hợp với nhu cầu của bạn? Sao lưu đám mây: Giải pháp bảo vệ dữ liệu tối ưu cho doanh nghiệp Quản lý VPS Storage: Giải pháp lưu trữ dữ liệu đơn giản cho doanh nghiệp Object Storage Service: Dịch vụ lưu trữ đám mây đáng tin cậy Object Storage Scalability: Tăng cường khả năng mở rộng của doanh nghiệp Object Storage Migration: Chuyển đổi dữ liệu và ứng dụng dễ dàng hơn bao giờ hết Object Storage Architecture: Kiến trúc lưu trữ đám mây đáng tin cậy và tiên tiến Những lợi ích của CDN VOD cho doanh nghiệp của bạn trong 2023 Máy chủ ảo và đám mây: Dịch vụ lưu trữ thông tin có thực sự an toàn? Lựa chọn phần mềm bảo mật trung tâm dữ liệu hiệu quả nhất Làm thế nào để bảo vệ VPS Linux với tường lửa và các công cụ bảo mật khác Hướng dẫn xem graph băng thông và tự reboot server qua IPMI Hướng dẫn tích hợp VNDATA CDN (Static Content) với VNDATA S3 Hướng dẫn thay đổi Hostname trên VPS Hướng dẫn tạo VPS với dịch vụ Cloud Hướng dẫn sử dụng dịch vụ Cloud Backup tại VNDATA Hướng dẫn mua thêm resource cho gói Cloud VPS Hướng dẫn khởi tạo Domain CDN trong VNDATA CDN Portal Hướng dẫn kết nối trung tâm dữ liệu với điện toán đám mây Hướng dẫn kết nối đến VPS Linux bằng SSH Hướng dẫn đăng ký tài khoản Portal VNDATA Hướng dẫn chỉnh sửa File Hosts trên Server Hướng dẫn cách quản lý VPS Linux từ xa bằng SSH Hướng dẫn backup dữ liệu NAS Synology lên VNDATA S3 Hot DEAL – Giảm Giá 40% Tất Cả Các Dịch Vụ Thuê Server, VPS Giá Rẻ Giới thiệu về dịch vụ thuê chỗ đặt máy chủ Giải pháp cloud backup cho doanh nghiệp: Bảo vệ dữ liệu toàn diện và khôi phục nhanh chóng Điểm khác biệt giữa máy chủ và lưu trữ trung tâm dữ liệu là gì? Dịch vụ sao lưu đám mây: Giải pháp tiết kiệm chi phí và đảm bảo an toàn cho dữ liệu Cyber Panel là gì? Hướng dẫn sử dụng Cyber Panel Connectivity: Tính năng quan trọng trong việc xây dựng trung tâm dữ liệu Cloud backup tự động: Giải pháp sao lưu dữ liệu đơn giản và hiệu quả Cách tối ưu hóa CDN để tăng tốc độ truy cập và giảm chi phí băng thông Cách thiết lập hệ thống điều hòa không khí cho trung tâm dữ liệu Cách lựa chọn phần mềm quản lý trung tâm dữ liệu phù hợp cho doanh nghiệp Các ưu điểm của sử dụng Edge server trong CDN Các lợi ích của SSL trong CDN: Đảm bảo an toàn và bảo mật cho nội dung của bạn Các bước cần thiết để thực hiện dự án xây dựng trung tâm dữ liệu Bảo mật trung tâm dữ liệu: Những biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn Bảo mật CDN: Làm thế nào để đảm bảo an toàn và bảo mật cho dữ liệu của bạn? Backup đám mây – Giải pháp disaster recovery linh hoạt cho doanh nghiệp 6+ nhà cung cấp VPS Server Hosting chất lượng nhất 2023 5 hệ điều hành Linux phổ biến cho VPS & sự khác biệt giữa chúng (Tips) Xem các luồng gói tin bằng tcpdump (Tips) Sửa chữa mạng đơn giản: Sử dụng lệnh Ping để kiểm tra kết nối mạng (Tips) Sửa chữa mạng đơn giản: Dùng Telnet để kiểm tra kết nối mạng (Tips) Sử dụng lệnh traceroute để kiểm tra kết nối (Tips) Hướng dẫn nhanh: Xem luồng gói tin bằng tshark (Tips) Hướng dẫn nhanh: Sử dụng nmap (Tips) Hướng dẫn nhanh: Ai đang sử dụng hệ thống của tôi?

On-premises to Cloud Migration

Hay còn gọi là di chuyển từ nội bộ đến đám mây, là quá trình di chuyển dữ liệu thông qua các hệ thống lưu trữ cơ bản on-premises (nội bộ) lên đám mây (cloud). Một số ví dụ phổ biến như AWS của Amazon, Azure của Microsoft và Google Cloud của Google và rất nhiều dịch vụ đám mây nổi bật khác.

Cloud to cloud Migration

Phương pháp di chuyển giữa các đám mây, theo đúng quá trình khi di chuyển dữ liệu từ một dịch vụ lưu trữ đám mây này sang đám mây khác. Ví dụ như di chuyển dữ liệu từ AWS sang Azure hoặc từ Google Cloud đến AWS.

Offline Migration

“Di chuyển ngoại tuyến” là quá trình di chuyển dữ liệu đặc biệt mà không cần kết nối internet. Bằng cách đóng gói các dữ liệu trên các thiết bị lưu trữ tái sử dụng được gửi tới địa chỉ đích đến. Dữ liệu sau đó sẽ được giải nén và nhập vào hệ thống đích.

Phương pháp này đảm bảo về vấn đề bảo mật khi không có kết nối internet. Tuy nhiên sẽ mất khá nhiều thời gian và đòi hỏi công nghệ lưu trữ có thể xử lý dữ liệu ở mức độ cực tốt.

Các phương pháp phổ biến nhất
Các phương pháp phổ biến nhất

Sử dụng hiệu quả Object Storage Migration

Để bắt đầu triển khai thực hiện quá trình Object Storage Migration cho công ty hoặc doanh nghiệp cần các bước cụ thể để đảm bảo dữ liệu an toàn. Đây là các bước theo thứ tự để chuyển đổi dữ liệu có tỷ lệ phát sinh lỗi thấp nhất:

  • Bước 1: Chuẩn bị và kiểm tra hệ thống cũng như dữ liệu ban đầu. Cần phải chắc chắn rằng hệ thống lưu trữ cũ đảm bảo sự tương thức với quá trình chuyển đổi. Và quan trọng nhất là dữ liệu phải được rà soát đầy đủ trước khi chuyển đổi để tránh thiếu sót các phần thiết yếu.
  • Bước 2: Bắt đầu thực hiện việc chuyển dữ liệu từ kho lưu trữ hiện tại đến kho lưu trữ mới. Nếu dữ liệu số lượng nhiều và mất thời gian thì bắt buộc phải có kết nối internet ổn định trong thời gian dài. Quan sát quá trình chuyển đổi dữ liệu liên tục để phát hiện sai sót ngay lập tức và xử lý kịp thời.
  • Bước 3: Kiểm tra và xác nhận kết quả sau quá trình chuyển đổi. Rà soát lại toàn bộ dữ liệu và chắc chắn rằng có đủ mọi dữ liệu cần thiết. Đóng hệ thống lưu trữ cũ và bắt đầu vận hành dịch vụ đám mây mới.
Các bước chuyển đổi dữ liệu cụ thể
Các bước chuyển đổi dữ liệu cụ thể

Kết luận

Object Storage Migration luôn được tin tưởng và đánh giá là một trong những phương pháp chuyển đổi dữ liệu và ứng dụng dễ dàng hơn bao giờ hết. Sự an toàn và bảo mật cùng tốc độ chuyển đổi nhanh chóng là yếu tố quan trọng nhất giúp cho phương pháp này được phổ biến cho mọi người dùng và doanh nghiệp.

———————————————————————

Nếu quý khách gặp khó khăn hay có thắc mắc gì, vui lòng liên hệ VNDATA qua thông tin sau:

  • Công ty Cổ Phần Công Nghệ Lưu Trữ Việt
  • Address: 61/3 Bình Giã, P. 13, Q. Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
  • Trang web: https://vndata.vn
  • Hotline: 0971-05-4444
  • Email: support@vndata.vn